Đã có rất nhiều trường hợp trẻ em vì lơ là các chứng ho, viêm phế quản khi bệnh tiến triển nặng gây suy và tử vong. Bệnh này đặc biệt xuất hiện nhiều ở trẻ nhỏ đã khiến nhiều phụ huynh phải hối hận vì không tìm hiểu kỹ về nó.
Viêm tiểu phế quản là gì?
Viêm tiểu phế quản là chứng bệnh thường xuất hiện ở trẻ nhỏ, dưới 6 tháng tuổi bắt gặp chủ yếu ở các bé trai. Bệnh này thuộc dạng viêm cấp tính do virus hợp bào hô hấp gây ra. Đôi khi do virus cảm cúm thông thường biến chứng thành viêm tiểu phế quản.
Khi bị virus xâm nhập vào hệ hô hấp sẽ khiến cho phế quản bị sưng phù và bị viêm cấp. Làm cho quá trình lưu thông trong phổi khó khăn, tắc ngẽn do sinh thêm dịch nhầ làm quá trình lưu thông qua phổi bị gián đoạn.
Tìm hiểu: Viêm phế quản A-Z: nguyên nhân, dấu hiệu, biến chứng và điều trị.
Kết quả sản sinh dịch nhầy khiến cho không khí khó lưu thông qua phổi. Là một nguyên nhân nguy hiểm dễ biến chứng và gây ảnh hưởng đến chức năng phổi ở trẻ nhỏ. Bệnh này có thể lây lan qua đường hô hấp, hoặc dùng chung đồ của trẻ đã bị viêm tiểu phế quản.
Tình trạng viêm tiểu phế quản này tạm thời làm mất chức năng của các tế bào tiết nhầy và các tế bào có lông chuyển. Điều này sẽ được điều trị khỏi nếu khoảng trên 1 tuần các chức năng này được hồi phục trở lại. Hiện tượng tăng sinh tế bào sẽ hoạt động trở lại.
Đọc thêm: Lá Diếp Cá trị mụn, táo bón, trĩ, sỏi thận, viêm phế quản, ho.
Những đối tượng dễ mắc viêm tiểu phế quản
- Bệnh này chủ yếu do virus xâm nhập hoặc qua lây nhiễm. Chính vì thế thường trẻ có sức đề kháng yếu kém, cơ thể nhỏ, suy dinh dưỡng, sinh non dễ mắc phải.
- Những đối tượng trẻ hay bị cảm cúm, nhiễm virus dễ bị lây nhiễm viêm tiểu phế quản.
- Những trẻ đang sống trong vùng có dịch bệnh lây lan.
- Trẻ mắc các bệnh về tim mạch, phổi bẩm sinh hoặc môi trường sống không vệ sinh sạch sẽ, nguồn nước và thức ăn không đảm bảo vệ sinh.
- Trẻ tiếp xúc quá nhiều với nước lạnh, điều hòa, quạt gió cũng là nguyên nhân phổ biến dẫn đến viêm tiểu phế quản.
Mời đọc: Cây lá hen chữa ho , hen suyễn, đau thắt ngực, viêm phế quản.
Bệnh viêm tiểu phế quản thường xảy ra ở trẻ nhỏ và đại đa số các trường hợp trẻ sẽ tự khỏi bệnh mà không cần điều trị chuyên khoa hay để lại biến chứng gì cả. Nhưng cũng có những trường hợp trẻ bị viêm tiểu phế quản nghiêm trọng sẽ phải cần có sự can thiệp của máy thở và điều trị bằng thuốc tại các cơ sở y tế.
Xem thêm: Nguyên nhân trẻ bị muỗi đốt sưng ngứa chảy nước và cách xử lý
Biểu hiện của bệnh viêm tiểu phế quản
- Ho sẽ là dấu hiệu đầu tiên và rõ ràng nhất để căn cứ chuẩn đoán các bệnh liên quan đến phế quản. Nhất là ho kéo dài vào ban đêm, kèm theo đó là chảy nước mũi có màu thì các mẹ cần nghĩ ngay đến trường hợp trẻ đang có thể bị viêm tiểu phế quản.
- Kèm theo sốt: sôt cao nếu không phải mới tiêm vacxin hay đi ra ngoài, tắm rửa lâu thì rất nhiều nguy cơ trẻ đang bị nhiễm virus dẫn đến viêm tiểu phế quản.
- Khò khè, khó thở là tình trạng do phổi đang bị ngẽn khó lưu thông bởi các chất nhầy. Kèm theo đó có thể trẻ sẽ lười bú, có thể bị nôn, tình trạng này nếu kéo dài từ 5 ngày thì cần phải lưu tâm và đi khám xét nghiệm ngay lập tức.
Xem tiếp: Đu đủ đực ngăn ngừa ung thư, chữa viêm phế quản, trị ho, đái buốt,viêm loát dạ dày.
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh
Nếu bệnh không được xem xét và bỏ qua sẽ chỉ có phần ít trường hợp tự khỏi do đề kháng cơ thể khỏe mạnh. Tuy nhiên nếu để kéo dài sẽ để lại những biến chứng khó lường như:
- Suy hô hấp nặng cần hỗ trợ hô hấp từ bên ngoài cho đến khi bệnh tự được kiểm soát.
- Nhiễm trùng phổi do vi khuẩn.
- Bệnh sẽ dễ phát triển và chuyển sang bệnh hen phế quản.
- Ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ sau này.
- Biến chứng liên quan đến thận. Một khi thận bị suy yếu sẽ khiến cơ thể trẻ suy nhược, phát triển chậm .
- Trí tuệ kém phát triển do khi phổi phát triển không hiệu quả những đường dẫn khí huyết không được thông thoáng khiến cho lượng máu lên não suy yếu. Chính vì điều này làm độ tập trung và nhận thức của trẻ giảm sút.
- Nghiêm trọng hơn sẽ gây rối loạn chức năng hô hấp, khó thở kéo dài, viêm tiểu phế quản lan tỏa, suy hô hấp cấp, xẹp phổi và tử vong.
Cần lưu tâm hơn đối với trẻ dưới 3 tháng tuổi. Nhất là trẻ sinh non, thiếu tháng, suy dinh dưỡng, thiếu cân…
Đọc ngay: Cây tầm bóp trị ho, viêm họng, khan tiếng, mụn nhọt, tiểu đường.
Điều trị bệnh viêm tiểu phế quản
Thông thường bệnh được điều trị đơn giản bằng cách tăng sức đề kháng và bảo vệ trẻ bằng cách bổ sung dinh dưỡng, giữ ấm và cách ly trẻ với môi trường đang bị lây nhiễm.
- Ngoài ra cấm nước đủ cho trẻ, thường xuyên nhỏ nước muối sinh lý, làm sạch mũi, họng bằng thuốc hoặc ngâm đường phèn mật ong cùng gừng cũng giúp đánh tan đờm giúp trẻ dễ thở và giảm ho hiệu quả.
- Hút dịch nhầy trong cổ họng và phổi tại cơ sở y tế.
- Giữ môi trường xung quanh đủ ẩm, không quá lạnh.
Chia sẽ: Ho có đờm là bệnh gì? Và cách chữa hiệu quả đơn giản.
Các loại thuốc có thể sử dụng như: thuốc hạ sốt như paracetamol, thuốc trị ngẹt mũi sổ mũi như thuốc kháng histamin, nước muối sinh lý. Thuốc làm loãng đờm như Acetylcystein. Thuốc kháng virus, thuốc kháng sinh… Hoặc sử dụng các bài thuốc dân gian như:
- Lá trầu kết hợp gừng: Lấy vài lá trầu rửa sạch giã nát cùng vài lát gừng để yên 20 phút sau đó chắt lấy nước uống sau ăn cơm 30 phút. Kiên trì uống ngày 2 lần từ khoảng 1 tuần bệnh sẽ thuyên giảm.
- Lá trầu và mật ong: Cũng dùng vài lá trầu đem giã nát để ngâm với ít nước trong khoảng 20 phút. Sau đó, chắt lấy nước trộn cùng 1-2 thìa mật ong dùng uống ngày 2 lần. Làm liên tục 1 tuần.
- Quất và mật ong (có thể dùng chanh): Lấy khoảng 5 lạng quất đem rửa sạch thái lát. Trộn mật ong vừa thấm đều cho vào lọ cùng vài lát gừng. Lưu bình này ở nơi thoáng mát từ 4-5 ngày sau đó dùng để ngậm rất tốt cho tiêu đờm, giảm viêm.
- Gừng mật ong: Dùng gừng rửa sạch thái lát nhỏ sau đó ngâm cùng mật ong trong khoảng 24 tiếng. Sau đó có thể nghiền nát lấy nước cho trẻ uống hoặc cho trẻ ngậm nguyên lát gừng. Mỗi ngày thực hiện 2-3 lần rất tốt cho viêm tiểu phế quản.